Trang chủ> Giang Mai

tư vấn

Tác hại của bệnh giang mai

Thời gian thăm khám:8:00—20:00 tư vấn

Là một bệnh có thời gian ủ bệnh dài nên khó phát hiện, đặc biệt là rất dễ lây lan. Bệnh có thể gây nhiều ảnh hưởng tới người bệnh, không chỉ đơn giản ảnh hưởng tới cuộc sống mà còn làm giảm sút sức khỏe. Vậy những tác hại của bệnh giang mai trên cơ thể người bệnh như thế nào? 


 

BỆNH GIANG MAI LÀ GÌ?

 
Bệnh giang mai là một trong những bệnh hoa liễu nguy hiểm, bệnh do xoắn khuẩn giang mai nhạt màu có tên gọi là Treponema pallidum gây ra. Hỗ trợ xử lý xoắn khuẩn giang mai này sinh sản theo lối phân chia 30-33h/1 lần, một khi xoắn khuẩn đã xâm nhập vào cơ thể thì lây lan rất nhanh và khó tầm soát.
 
Giang mai được xếp vào nhóm bệnh có tốc độ lây lan nhanh thông qua việc hoạt động tình dục chưa lành mạnh. Nếu không hỗ trợ trị liệu, bệnh sẽ gây những ảnh hưởng lớn tới sức khỏe.
 
 

TÁC HẠI CỦA BỆNH GIANG MAI

 
So với một số bệnh xã hội hay gặp khác như mụn rộp sinh dục, lậu, sùi mào gà bệnh giang mai có thể tàn phá cơ thể người bệnh. Vi khuẩn giang mai có thể ủ bệnh trong một thời gian dài trên cơ thể người bệnh. Qua các giai đoạn khác nhau, những triệu chứng sẽ xuất hiện từ từ, ngày càng nặng hơn trước và gây ra những tác hại như:
 
Viêm nhiễm cơ quan sinh dục:

Xoắn khuẩn giang mai tập trung rất nhiều trên cơ thể người bệnh đặc biệt là cơ quan sinh dục. Khi đó vi khuẩn sẽ gây viêm nhiễm các cơ quan sinh dục như viêm nhiễm tử cung, viêm tắc vòi trứng, viêm tuyến tiền liệt, viêm nhiễm dương vật. Có thể khiến bệnh nhân bị vô sinh hiếm muộn và gây ảnh hưởng đến sức khỏe.


Tàn phá hệ thần kinh trung ương:

Giang mai ở giai đoạn 3 có thể tập trung đến bộ não và phá hủy hệ thần kinh trung ương. Những tác hại dễ nhận thấy là người bệnh bị rối loạn ý thức vận động, liệt tứ chi hoặc gây viêm màng não, mờ mắt thậm chí mù lòa suốt đời

Giang mai tàn phá hệ tim mạch:

Ở giai đoạn muộn xoắn khuẩn giang mai xuất hiện nhiều trong mạch máu và tàn phá đến hệ tim mạch. Bệnh giang mai gây ra những bệnh liên qua đến tim mạch như phì động mạch chủ, tắc mạch máu, u động mạch chủ...

Giang mai tàn phá xương khớp:

Giang mai giai đoạn cuối có thể phá hủy các cơ quan trong cơ thể và làm suy giảm chức năng vận động của hệ xương khớp. Thậm chí có thể khiến cho bệnh nhân bị tàn tật suốt đời.
 

Giang mai ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai:

Phụ nữ mang thai mà mắc bệnh giang mai thì thai kỳ sẽ không thuận lợi, bởi xoắn khuẩn ảnh hưởng tới khả năng phát triển của thai nhi. Và có nguy cơ lây nhiễm cho trẻ khi sinh ra.

 Bạn nghi ngờ mình bị nhiễm bệnh GIANG MAI hãy CLICK TẠI ĐÂY bác sĩ chuyên khoa sẽ giúp bạn chẩn đoán và đặt lịch hẹn khám.
 

LIỆU PHÁP HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ GIANG MAI

Phòng khám Đa Khoa Đông Phương là một trong những địa chỉ thăm khám chất lượng, được các chuyên gia đánh giá cao và nhận được sự tin tưởng của đông đảo bệnh nhân trong ngoài khu vực. 
 
Bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đông Phương sẽ tiến hành xét nghiệm và thăm khám lâm sàng để tìm hiểu tình trạng bệnh giang mai. Sau khi kết thúc việc kiểm tra nếu đúng là bạn đã mắc bệnh giang mai, bác sĩ chuyên khoa sẽ bắt đầu áp dụng "Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA"
 
Liệu pháp này giúp hỗ trợ xử lý nguồn dưỡng chất cung cấp cho xoắn khuẩn khiến chúng suy yếu dần. Khi các xoắn khuẩn đã không còn khả năng hoạt động Liệu pháp sẽ tác động trực tiếp vào các tổ chức xoắn khuẩn giang mai, hỗ trợ ngăn sự phát triển của virus, từ đó thành công đẩy lùi căn bệnh này.
 
Sau đó, liệu pháp sẽ tiếp tục tác động sâu đến các tế bào bị tổn thương để giúp những tế bào này hồi phục chức năng. Nếu người bệnh kiên trì hỗ trợ điều trị theo phác đồ của bác sĩ sức khỏe sẽ phồi phục nhanh, hệ miễn dịch của cơ thể được tăng cường hỗ trợ ngăn ngừa bệnh quay trở lại.




 Lưu ý: Kết quả hỗ trợ trị liệu sẽ khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa từng người bệnh

Nếu bạn cần tư vấn gì thêm về bệnh giang mai hay bất kì bệnh xã hội nào khác, hãy liên hệ ngay với bác sĩ chuyên khoa của Phòng Khám Đông Phương bằng cách CLICK TƯ VẤN hoặc gọi số hotline 0243.2878.710 để được tư vấn miễn phí!

VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP

Bác sĩ tư vấn